Địa chỉ

279 Điện Biên Phủ, F15, Bình Thạnh Hồ Chí Minh Hotline: 0939 644 588 - Hà Nội: 0916 746 244

Thứ Sáu, 21 tháng 2, 2014

Sửa bếp từ media chuyên nghiệp

Khi giá ga "phi mã" lên đnh đim 485.000đ/bình 12kg, nhiu h gia đình đã t ra ngán ngm và có xu hướng chn sửa bếp từ, bếp hng ngoi đ làm "li thoát" cho vic hâm nóng bếp ăn ca gia đình. Tuy nhiên, gia ma trn sửa bếp từ, bếp hng ngoi giá r tràn lan như hin nay, liu người tiêu dùng có th la chn được loi bếp đ tiết kim và an toàn hơn không? Đó mi là điu đáng bàn.

Các siêu thị, cửa hàng đưa ra nhiều chiêu khuyến mãi để hút khách hàng dịp cuối năm.
Mập mờ nhãn mác
Được bày bán và quảng cáo tràn lan trên nhiều tuyến phố, siêu thị Hà Nội, sửa bếp từ, bếp hồng ngoại có giá siêu rẻ chỉ từ 400.000 đồng - 1 triệu đồng đã thu hút nhiều người tiêu dùng quan tâm. Tuy nhiên, chất lượng thực chất của sản phẩm này thì khó ai có thể nói trước. Dạo qua các siêu thị điện máy hay các cửa hàng tại Hà Nội như Pico, Nguyễn Kim, Mediamart... không khí mua sắm cận tết Nguyên đán đã khá sôi động, khách hàng lựa chọn mua sửa bếp từ và bếp hồng ngoại nhiều hơn trước. Thậm chí, có nhiều siêu thị, cửa hàng còn "cháy hàng", không còn bếp để bán.
Trong vai một sinh viên đang có nhu cầu chọn một loại bếp có giá "vừa phải" và tiết kiệm điện, chúng tôi được nhân viên siêu thị điện máy Pico (Nguyễn Trãi, Thanh Xuân) tư vấn cho nhiều loại với mức giá khá mềm, chỉ từ 600.000 đồng - 1triệu đồng/bếp. Theo nhân viên này, sửa bếp từ tại Pico 90% có xuất xứ từ Trung Quốc. Có một số bếp sử dụng linh kiện của Hàn Quốc nhưng lắp ráp cũng tại Trung Quốc và chỉ có một số ít là hàng Việt Nam.
Theo quan sát của PV báo Đời sống và Pháp luật, một số sửa bếp từ tại đây còn "nhái" sản phẩm của các hãng nổi tiếng như Kangaroo, Sunhouse, Philips.... Cũng theo nhân viên này, linh kiện của các loại bếp cũng là của Trung Quốc. Để "hút" khách hàng, siêu thị điện máy đã đưa ra nhiều chương trình khuyến mãi, giảm giá bếp hồng ngoại, tặng kèm nồi chuyên dụng khi mua sửa bếp từ... Tại một cửa hàng ở đường Nguyễn Trãi, nhân viên bán hàng ở đây cho biết, cửa hàng này bán chạy chủ yếu là hàng của Trung Quốc, bởi mức giá rẻ và nhiều kiểu dáng, mẫu mã đẹp. Cũng có nhiều sản phẩm nhái thương hiệu của Việt Nam và Hàn Quốc... nhưng mức giá chênh lệch khá cao so với hàng chính hãng. "Nếu hàng chính hãng của Sunhouse Việt Nam, loại bếp đơn giá từ 2 triệu đồng/bếp trở lên, thì giá hàng fake chỉ dưới 1 triệu đồng/bếp".
Trên nhiều website như bepdientu, dattruocgiare, vatgia, cucre... bếp điện từ, bếp hồng ngoại được quảng cáo giá rẻ với những lời có cánh như: Độ bền cao, sử dụng vật liệu tốt; hệ thống kiểm soát nhiệt độ khá chính xác cùng với khả năng an toàn tuyệt đối... Ngoài ra, các cửa hàng này cũng "tung chiêu" khuyến mãi khủng, giảm giá từ 20%-50% các loại bếp. Tại một gian hàng điện tử mang tên hấp dẫn người tiêu dùng là Cực rẻ (ở khu Làng sinh viên Hancico - 29 Lê Văn Thiêm, Thanh Xuân, Hà Nội), hầu hết các sản phẩm tại đây có nguồn gốc từ Trung Quốc và có mức giá "siêu rẻ", chỉ từ 400.000 đồng đến 1 triệu đồng/bếp. Khi hỏi về loại sửa bếp từ có tên Magic one là một trong nhiều sản phẩm không ghi rõ nguồn gốc, có mức giá 439.000 đồng/bếp, nhân viên bán hàng ở đây cho biết, sản phẩm này có công nghệ của Hàn Quốc nhưng được lắp ráp và sản xuất tại Trung Quốc.
Ngoài ra, theo khảo sát của PV báo Đời sống và Pháp luật, tại nhiều gian hàng thiết bị bếp, hàng loạt sửa bếp từ giá rẻ không có thương hiệu lạ như: Saiko, Gali, Supor, Fusibao, Blacker ... cũng được quảng cáo, bày bán tràn lan. Bếp hỏng chủ yếu là hàng Trung Quốc.
Trên diễn đàn dientuvietnam... nhiều thành viên cũng phàn nàn về chất lượng của sửa bếp từ, bếp hồng ngoại mà họ đã mua. Một thành viên có tên dvdung1982 chia sẻ: "Cái sửa bếp từ của em vừa mới dùng được mấy bữa, hôm vừa rồi, đang cắm được 5 phút thì nổ… bụp. Khi tháo ra kiểm tra thì  thấy cầu chì bị nổ, IGBT (linh kiện thường dùng trong sửa bếp từ) chập; kiểm tra tiếp tới bộ cầu diot vẫn tốt, khi thay IGBT khác vào nhưng cũng chỉ dùng được khoảng 5 phút thì lại nổ lần nữa".  Hiện nay, dịch vụ sửa chữa sửa bếp từ, bếp hồng ngoại cũng đang nở rộ, ăn theo loại bếp này.
Trao đổi với chúng tôi, anh Phùng Văn Đạo, thợ sửa chữa điện ở Thanh Xuân Nam, Thanh Xuân, Hà Nội cho biết: "Từ khoảng tháng 11 đến nay, anh đã nhận hơn 30 sửa bếp từ, bếp hồng ngoại với đủ loại nhãn mác. Hiện tại, cửa hàng của anh Đạo còn hơn 10 bếp khác đang nằm đợi được sửa". Anh Đạo còn cho biết, những loại bếp khách hàng nhờ anh sửa chủ yếu có xuất xứ từ Trung Quốc, hoặc các linh kiện của nước này. "Những loại sửa bếp từ cao cấp sản xuất bởi các công ty lớn như Philips, Electrolux, Sanyo sử dụng linh kiện chất lượng nên ít bị hư hỏng lặt vặt. Nhưng những bếp được gia công hoặc lắp ráp linh kiện nhập khẩu từ Trung Quốc rất dễ hư hỏng. Sửa bếp từ hỏng chủ yếu là cháy nguồn, hỏng ở phần mạch điều khiển nhiệt hoặc bể mặt kính".
Cùng với ý kiến của anh Đạo, nhân viên kỹ thuật của cửa hàng chuyên sửa chữa sửa bếp từ tại Điện tử điện lạnh 911, Hà Nội cho biết: "Từ nhiều năm nay, cửa hàng chúng tôi sửa sửa bếp từ, bếp hồng ngoại hỏng chủ yếu là hàng của Trung Quốc. Các loại bếp mà khách mang đến phần lớn bị chập điện, vỡ kính. Có nhiều loại rởm, vì không chịu được nhiệt cao nên tự vỡ kính".
Được "ăn cả", ngã... mất tiền
Chia sẻ kinh nghiệm khi mua sửa bếp từ, anh Phùng Văn Đạo nói rằng, mặc dù loại bếp này khá an toàn và tiết kiệm, nhưng nếu mua phải hàng nhái, kém chất lượng thì tiền sửa chữa, thay thế linh kiện bếp cũng khá tốn kém. Anh Đạo khẳng định: "Không nên ham hàng rẻ tiền, hoặc những bếp mà được khuyến mãi rầm rộ nhân dịp này, dịp kia. Vì, dễ mua lầm hàng nhái thương hiệu. Một chiếc sửa bếp từ nhái thương hiệu có giá thấp hơn các sản phẩm chính hãng khoảng 700.000 đồng đến 2 triệu đồng. Khách mua không phân biệt được những sản phẩm sửa bếp từ  bị nhái thương hiệu. Chúng được các chủ cửa hàng nói, đây là những sản phẩm liên doanh trong nước nên giá thành thấp hơn. Bù lại nhiều chủ cửa hàng khẳng định, chất lượng không hề thua kém...".
Còn nhân viên kỹ thuật tại Điện tử điện lạnh 911 Hà Nội thì cho rằng, để phân biệt được đâu là sửa bếp từ, bếp hồng ngoại rởm, nhái, kém chất lượng thì chỉ có nhân viên sửa chữa, kỹ thuật mới phân biệt được. Người tiêu dùng bình thường chắc chắn sẽ không phân biệt được những loại hàng này nếu bị người bán lừa đảo. Do đó, người mua nên lựa chọn những thương hiệu có uy tín, có nguồn gốc và niêm yết giá rõ ràng.
Trao đổi với PV báo Đời sống và Pháp luật, ông Vương Ngọc Tuấn, Phó chủ tịch Hội Tiêu chuẩn và Bảo vệ người tiêu dùng Việt Nam cho biết: Trước đây, có một số trường hợp gửi khiếu nại đến hội về việc mua phải sửa bếp từ rởm và đã được hỗ trợ, giải quyết thỏa đáng. Tuy nhiên, con số phản ánh này rất ít. Để tự bảo vệ quyền lợi của mình, người dân không nên ham rẻ, mua đồ không rõ nguồn gốc xuất xứ, nhãn mác. Trong trường hợp mua phải hàng kém chất lượng, người tiêu dùng nên phản ánh tới các doanh nghiệp sản xuất, phân phối sản phẩm này. Nếu hai bên không tự giải quyết được thì người tiêu dùng có thể gửi khiếu nại đến các cơ quan chức năng và các tổ chức bảo vệ người tiêu dùng.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét